From Wrongful Conviction to Political Activism: The Background Story of Do Nam Trung

On December 16, 2021, long-time activist and former political prisoner Do Nam Trung was given a 10 year prison sentence for conducting “anti-State propaganda,” bringing the total number of Article 117 victims to four in just three days — a new record. Out of the four people tried in the same week– Pham Doan Trang, Trinh Ba Phuong, and Nguyen Thi Tam– Trung’s back story is the least well known. The following information was provided by Nguyen Thi Anh Tuyet, Trung’s fiancé, shortly after his arrest on July 6, 2021. It has been not updated with events that have happened since then and is published with Tuyet’s permission.

***

Born in 1981 in Nam-Dinh Province, Do Nam Trung is the older of two children. He has a sister two years younger in age. For financial reasons, Trung was not able to go to college after high school. Instead, he went to driving school and became a driver. In 2003, he went to Hanoi to drive bike taxis, work odd jobs at restaurant etc. By 2006 he found a job driving for the Hoang Long passenger bus company which serviced the main North-South route.

Trung was doing fairly well until one day in 2010 his bus was struck head on near Binh-Thuan by a drunk driver on a motorbike. Investigation later revealed that the man wanted to commit suicide after his family discovered he was having an affair. Nevertheless, Trung was arrested and temporarily detained in Binh-Thuan. After a long period of negotiation, Trung and the man’s family agreed to settle without filing any charges, under the condition that Trung must pay that family 70 million dong (about $3500 USD). Trung’s family had to borrow money to pay for the restitution. But one of the police officials kept pressuring Trung’s family, insisting that Trung had committed a crime and must be charged. In January, 2011, a court convicted Trung and sentenced him to nine months in prison. Trung’s appeal failed and he ended up serving time for “violations while operating a motor vehicle.”

While in jail, Trung had time to think about his wrongful conviction and about Vietnam’s justice system. After he got out, Trung began to look into the lack of justice in Vietnamese society. He gradually became an activist who wanted to expose what was wrong with society. No longer content with simply making a living, Trung became concerned with politics, pollution, destruction of the environment, cutting of green trees, BOT toll roads, the healthcare system, the schools…

In the period between 2012-2014, Trung joined street protests against China in Hanoi and Saigon (as a bus driver, he would use his days off to participate in the protests in the South). He was followed around by police who would try to prevent him from participating by hiring thugs to attack the crowd. More than once Trung was rounded up, taken to the police station and beaten.

In May 2014 Trung was arrested a second time while videotaping a demonstration against China in Dong-Nai Province. Two other activists (Pham Minh Vu and Le Thi Phuong Anh) were also arrested on this occasion. In February 2015 Trung was convicted of “abusing democratic freedoms” and sentenced to 14 months in jail. The other two people also got one year of prison each.

Between the time he was released from jail in July 2015 until the year 2018, Trung was not able to work due to harassment against his employer by security police. After he got laid off, Trung had a hard time finding a job because of police pressure. Nevertheless, Trung continued his activism.

He participated in campaigns to promote human rights and to protect human rights defenders. In 2016, he joined demonstrations against the Formosa environment disaster. In 2018, he marched against the passage of the Cybersecurity bill and the Special Economic Zone bill. Along with Dang Thi Hue and Ha Van Nam, Trung protested against the BOT toll roads and exposed government corruption via social media.

In October 2019, Trung was invited by Frontline Defenders to attend a conference on human rights in Ireland. He made a presentation on the situation in Vietnam, describing the human rights violations committed by the authority and the conditions of political prisoners such as Ha Van Nam and Tran Thi Nga.

Trung became a frequent target of security police. He was often harassed online by the state-run army of cyberthugs. Under pressure, Trung gradually reduced his online activities and commentaries. More recently, Trung has turned his focus to charity work such as helping the handicapped and the elderly, the poor and the homeless, delivering food to people under quarantine or lockdown in Hanoi…

In July, 2020, he applied for a job at a trucking company and started to work earnestly as a truck driver. Within the past year, he has focused more on working and less on activism. He was living with his fiancé Nguyen Thi Anh Tuyet in Hanoi when he was arrested in July, 2021. The following is her account of the morning Trung was arrested:

“It was around 8 AM, July 6. There were loud, banging noises below my floor. I was still in bed at the time. I came out and saw about two dozen policemen entering my home. Before I could tell what was happening, they said they needed to search my house, but I refused to let them. They then told me to go down to the first floor to do the paperwork for the search. By then they had already disabled all internet and phone connections as well as the security cameras. They also set up a signal scrambler. After that they began searching, from the 3rd floor where my son’s room was. They looked through all the stuff in his room, they even took away his PC and a small box containing bad SIM cards that I had kept for a long time, a case containing two bad memory cards. Once done with his room, they went down to the second floor to search the master bedroom. They took from there a number of documents including Trung’s birth certificate, his proof of residency, and some of his papers in English.

Afterwards, they went down to the first floor to write up a report with the list of items they took and asked me to sign it. I refused to, so they asked the neighborhood group leader to sign it. After that, I asked them to show me the search and arrest warrant for Trung, which they did and I read it.

All this took place right after Trung had left the house. I asked them how he was arrested. They told me that they arrested him on his way to work and had impounded his motorbike as well.”

Currently, Trung’s mother is in Hospital 108. She was taken there in an emergency at the time Trung was arrested, on the morning of July 6. She still is not aware that her son was arrested by Nam-Dinh police. Meanwhile, Trung’s father is living alone and doesn’t know, either. Trung’s only sibling, his younger sister, has taken off from work to take care of their mother at the hospital. As a truck driver, Trung is rarely at home so he can’t be near to help his parents much. He doesn’t own a home and was renting.

Tuyet has received the court’s notice that Trung was being temporarily detained for four months by Nam-Dinh police. The police have not given any specific reasons for holding him other than a generic statement saying that Trung had violated Article 117 of the 2015 Criminal Code for “anti-State propaganda.”

Tuyet has come to detention center Bat Di – Vu Ban in Nam-Dinh where Trung is being held, but officials there did not let her give him anything, even food — due to Covid, they insisted. She could only deposit some money into Trung’s prison account.

Translation © 2021 The 88 Project

_______________________________________

 

Birth name: Đỗ Nam Trung

Birth date: November 25, 1981

 

Father: Đỗ Văn Hoà (b.1950)

Mother: Trần Thị Hương (b.1952)

Address: Team 1, Nghĩa-Lâm hamlet, Nghĩa-Hưng county, Nam-Định province.

 

Sister: Đỗ Phương Dung (b.1983) currently residing in Hanoi with husband and two children.

————

Đỗ Nam Trung sinh ngày 25/11/1981

Địa chỉ: Đội 1 xã Nghĩa Lâm- Huyện  Nghĩa Hưng,tỉnh Nam Định.

Từ năm 1987-1999 là học sinh.

 

Họ tên cha: Đỗ Văn Hoà sinh 1950 hiện tại ở đội 1 xã Nghĩa Lâm huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định.

Họ tên mẹ: Trần Thị Hương sinh 1952 hiện đang điều trị bệnh tại viện 108 Hà Nội.

Họ và tên em gái: Đỗ Phương Dung sinh 1983 hiện ở Hà Nội cùng chồng và 2 con nhỏ.

 

Trong 1 gia đình có 2 anh em, Trung là anh cả. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, không có đủ điều kiện để thể theo học đại học nên Trung chỉ học hết cấp 3, rồi đi học lái xe, và trở thành tài xế lái xe.

Vào năm 2003 Trung lên Hà Nội xin việc với đủ nghề từ chạy xe ôm, cho đến nhân viên phục vụ nhà hàng. Đến năm 2006 thì xin vào vào lái xe khách giường nằm chuyên chạy tuyến Bắc – Nam cho công ty xe khách Hoàng Long.

Mọi việc cứ diễn ra bình thường, ngày ngày đi làm đủ trang trải cho cuộc sống tại Hà Nội. Thì đến đầu năm 2010 đang trên đường chở khách đi đến tỉnh Bình Thuận thì có 1 người đàn ông say rượu , họ lao thẳng vào đầu xe của Trung và chết. Theo tìm hiểu thì người đàn ông đó có ngoại tình bị gia đình phát hiện, nên anh ta đã có ý định tự tử. Sau khi sự việc xảy ra thì Trung bị tạm giữ tại công an tỉnh Bình Thuận. Sau 1 thời gian dài 2 bên gia đình đã thoả thuận với nhau không có đơn kiên cáo Trung và yêu cầu gia đình Trung bồi thường 70triệu đồng,(bố mẹ Trung đã chạy vay khắp nơi mới đủ số tiền để đền bù cho gia đình người đã mất) thì phía bên công an có gây khó dễ cho gia đình và Trung khi có anh điều tra viên vẫn cứ gây sức ép và bắt Trung phải chịu án tù ngồi, sau đó toà án sơ thẩm vẫn tuyên án Trung với mức án 9 tháng tù giam. Gia đình có xin lên toà án phúc thẩm vẫn không cứu giúp được Trung và họ vẫn tuyên án Trung vào ngày 13/1/2011 với mức án 9 tháng tù giam, với tội danh “Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”

Sau khi tết năm 2011 kết thúc thì Trung đã đi thụ án, với bản án đầy rẫy những bất công của pháp luật Việt Nam. Trong tù anh đã suy nghĩ rất nhiều về bản án oan đó, và sau đó ra tù anh đã tìm hiểu những bất công trong xã hội Việt Nam. Với bước ngoặt của cuộc đời, mãn hạn tù anh bước vào còn đường đấu tranh để tìm ra những cái sai phạm của xã hội Việt Nam.

Nếu như bao người khác, thì họ sẽ an phận thủ thường đi làm kiếm tiền và không quan tâm đến chính trị, thì anh lại rất quan tâm đến chính trị, tình trạng ô nhiễm mỗi trường xả thải, cây xanh bị chặt phá, rừng bị đốn, giao thông mọc lên các trạm thu phí bẩn, y tế, học đường… rất nhiều bất cập đó.

Năm 2012 – năm 2014 tham gia các cuộc biểu tình chống Trung Quốc tại Hà Nội, Sài Gòn(trong những lần đi chở khách vào miền nam anh tranh thủ ngày nghỉ để tham gia). Bị nhà cầm quyền theo dõi, ngăn cản không cho tham gia vào các cuộc biểu tình bằng các thủ đoạn như cho người tấn công. Nhiều lần bị công an bắt, bị tấn công, đánh đập trong đồn công an.

Anh Trung bị bắt lần thứ 2 vì các hoạt động xã hội vào ngày 15/05/2014 khi đang ghi lại hình ảnh cuộc biểu tình chống Trung Quốc tại Đồng Nai. Hai nhà hoạt động khác (Phạm Minh Vũ và Lê Thị Phương Anh) cũng bị bắt giữ cùng anh Trung trong vụ việc này.

Trung bị kết án 14 tháng tù, 2 bạn kia cũng bị kết án hơn một năm tù vì tội ‘Lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân” theo Điều 258 Bộ Luật Hình sự 1999 vào ngày 12/02/2015.

Sau khi được trả tự do vào tháng 15/7/2015, từ ngày ra tù đến năm 2018 do sự can thiệp của an ninh Việt Nam vào công ty đang làm việc, họ gây sức ép với các chủ doanh nghiệp không cho những người biểu tình tiếp tục làm việc nên bị sa thải. Sau đó có đi tìm công việc làm tại công ty nữa nhưng vẫn bị sự can thiệp của an ninh Việt Nam nên tiếp tục bị mất việc làm.

Sau khi ra tù anh Đỗ Nam Trung tiếp tục các hoạt động đấu tranh của mình. Anh Trung tích cực tham gia các sự kiện, phong trào xã hội bảo vệ quyền con người, quyền công dân như cuộc biểu tình phản đối Formosa năm 2016, cuộc biểu tình phản đối Dự luật An ninh mạng và Dự luật Đặc khu kinh tế năm 2018. Anh cũng tham gia mạnh mẽ cuộc biểu tình chống trạm thu phí BOT cùng Hà Văn Nam và Đặng Thị Huệ, và phanh phui các vụ tham nhũng thông qua mạng xã hội.

Năm 2019, anh Đỗ Nam Trung được tổ chức Frontline Defenders mời tham dự Hội nghị về nhân quyền tại Ireland vào tháng 10. Tại đây, anh Trung đã báo cáo chung về tình hình nhân quyền của Việt Nam và các vi phạm nhân quyền của chính phủ qua tình trạng của một số tù nhân lương tâm như Hà Văn Nam và Trần Thị Nga.

Với những hoạt động mạnh mẽ của mình, anh Đỗ Nam Trung thường xuyên bị công an Việt Nam đàn áp và sách nhiễu bằng nhiều hình thức, trong đó có việc huy động dư luận viên công kích trên mạng xã hội. Dưới sự sách nhiễu liên tục của công an, anh Trung đã không thể hiện quan điểm cá nhân trên facebook nhiều như trước nữa.

Thời gian vừa qua, anh Trung chỉ tập trung thực hiện chương trình từ thiện, cứu trợ thực phẩm cho những người có hoàn cảnh khó khăn vì dịch bệnh tại Hà Nội, do bà con cô bác quyên góp để Trung cùng nhóm bạn đi giao cho các hoàn cảnh khó khăn tại khắp mọi trong Hà Nội không thể di chuyển được như những người tàn tật, mù, ốm liệt giường, những người bán hàng rong, nhặt ve chai…

Tháng 7/2020 anh Trung có xin vào công ty vận tải Tuấn Anh để làm lái xe tải. Vì cuộc sống mưu sinh trong khoảng hơn 1 năm trở lại đây anh tập trung đi lái xe tải để mưu sinh cũng không tham gia các hoạt động xã hội nữa. Anh Trung đang chung sống với một người vợ sắp cưới là chị Nguyễn Thị Ánh Tuyết tại Hà Nội.

Vào lúc 8h sáng ngày 6/7/2021 khi người vợ sắp cưới của anh Trung đang ngủ trong nhà thì có tiếng ồn ào, ầm ầm dưới tầng 1 nhà tôi, lúc đó tỉnh dậy ra khỏi phòng ngủ thì đã thấy lực lượng cơ quan an ninh khoảng trên 20 người đã ập vào nhà.  Khi đó chị ấy chưa định hình được việc gì đang xảy ra thì họ yêu cầu khám nhà. Chị ấy đã không đồng ý và họ yêu cầu chị Tuyết xuống tầng 1 để làm các thủ tục khám nhà. Họ đã rút đường truyền internet, tháo camera nhà, họ cắm máy phá sóng trong nhà chị Tuyết. Và họ bắt đầu khám nhà chị ấy từ tầng 3 phòng của con trai chị ấy.. Họ lục tất cả đồ đạc trong phòng của cháu, máy tính của cháu họ cũng lục và lấy đi 1 hộp nhựa bé trong đó có chứa 1 số sim hỏng mà chị Tuyết còn giữ từ lâu, 1 hộp thẻ nhớ trong đó có 2 thẻ nhớ của chị Tuyết cũng bị hỏng từ lâu rồi. Sau khi khám xong phòng con trai chị Tuyết, họ xuống tầng 2 khám xét phòng ngủ của anh Trung chị Tuyết thì họ thu đi 1 số giấy tờ của anh Đỗ Nam Trung  như giấy khai sinh, hộ khẩu bản sao công chứng. Và 1 số giấy tờ có nội dung tiếng anh của anh Trung.

Sau đó họ xuống tầng 1 và họ ghi lại biên bản làm việc hôm đó. Họ có yêu cầu chị Tuyết kí biên bản và hộp đựng đồ niêm phong thì chị Tuyết đã từ chối không kí. Họ đã cho đại diện tổ dân phố, công an phường kí vào đó. Sau khi đó chị Tuyết có yêu cầu được xem lệnh khám nhà và lệnh bắt anh Trung thì họ có cho chị Tuyết đọc.

Sự việc xảy ra khi anh Trung vừa đi làm chị Tuyết có hỏi các anh ấy là bắt anh Trung như nào, họ trả lời là bắt trên đường đi làm, và họ đã thu giữ luôn cả xe máy của anh.

Hoàn cảnh gia đình Trung: Hiện tại mẹ Trung đang nằm tại viện 108 bà đi cấp cứu khám đúng lúc họ bắt anh Trung vào đầu giờ sáng ngày 6/7/2021,(trong lúc này bà vẫn chưa biết con trai mình bị an ninh Nam Định bắt), trong lúc đó thì bố anh Trung ở quê nhà 1 mình chưa hề hay biết. Trung có 1 em gái và đang phải nghỉ làm để chăm sóc mẹ tại viện. Công việc của Trung là lái xe tải. Cũng khá bận và không có thời gian để gần gũi gia đình chăm sóc bố mẹ. Thường xuyên phải xa nhà. Cuộc sống rất khó khăn,anh Trung phải đi thuê nhà để ở.

Hiện tại chị Tuyết đã nhận được biên bản tạm giữ Trung 4 tháng của công an điều tra tỉnh Nam Định.

Phía công an tỉnh Nam Định chưa đưa ra lời giải thích cụ thể về vụ bắt giữ anh Trung mà chỉ đưa ra cáo buộc chung chung rằng anh đã phạm tội “tuyên truyền chống nhà nước” theo khoản 1 điều 117 BLHS 2015.

Chị Tuyết đã thực hiện quá trình đi thăm nuôi tại trại giam Bát Di – Vụ Bản – Nam Định nơi họ đang tạm giữ Trung nhưng do dịch bệnh covid nên trại không cho gửi đồ thăm nuôi. Họ chỉ nhận tiền lưu kí cho anh Trung qua số tài khoản của trại giam. Nên chị Tuyết không thể gửi đồ được và cũng không có thêm bất cứ thông tin gì về anh Trung ở trong trại tạm giam.

Hiện tại chị Tuyết cùng gia đình vẫn chưa nhận được bất kì thông tin nào từ phía cơ quan an ninh về tình trạng sức khoẻ của anh Trung ở trại tạm giam.